Bên cạnh niềm hạnh phúc khi ôm con yêu mới chào đời trong vòng tay các bà mẹ cũng phải đối mặt với vấn đề làm thế nào để chăm sóc bé khỏe mạnh nhất.
Những ngày đầu tiên mới chào đời bé trông thật mỏng manh. Khi bế bé các bạn cần phải thẩn trọng trong cách nhấc trẻ lên và kiểu bế bé sao cho bé được thoải mái nhất tránh ảnh hưởng tới sự phát triển của bé. Lẽ tất nhiên muốn nhấc bé lên, bạn phải hết sức cẩn thận, nếu không bạn sẽ làm bé bị tổn thương. Đầu tiên bạn cần phải nhấc đầu bé lên bằng cách dùng một tay đỡ lấy cổ bé, rồi luồn tay kia dưới lưng và mông rồi từ từ nhấc bé lên. Ôm chặt bé vào lòng bạn, hoặc bằng cách dùng ngực làm điểm tựa, một tay vẫn đỡ đầu, một tay giữ mông bé thấp xuống hay cong một tay để bé tựa đầu lên, tay kia đỡ lưng và hai chân bé. Nhớ luôn cẩn trọng, đừng làm bé hoảng hay đau.
Những ngày đầu bé thường la khóc mỗi khi thay quần áo, tã lót hay lúc tắm. nhưng thật ra vào những ngày đầu này chỉ cần vệ sinh và phần dưới cơ thể là đủ. Dùng khăn với nước ấm lau mặt cho bé hàng ngày, tuyệt đối không thoa xà bông hay sữa tắm lên mặt hay vùng gần mắt của bé mà chỉ nên xoa sữa tắm cho bé sơ sinh trên thân của bé và tắm với thời gian ngắn không nên để quá dài. Bên trong tai và mũi bé tự nó đã sạch nên bạn không cần làm sạch thêm bằng cách đưa gạc vào bên trong, nếu cần lấy nước mũi hay ráy tai trông thấy được, khi làm bước này bạn nên thật nhẹ nhàng. Sau mỗi lần lau rửa cho bé, bạn nhớ dùng bông thấm khô vùng cổ và những kẽ trên phần đầu của bé.
Sau khi sinh người ta cắt dây rốn của bé, chừa lại chừng hơn một phân và kẹp lại cẩn thận, vài ngày sau phần cuống rốn này teo lại chừng một tuần sau khô và rụng đi nhưng bạn vẫn phải giữ cho vùng quanh rốn khô ráo và thông thoáng, tránh bị nhiễm trùng bằng cách bôi cồn lên nó mỗi khi thay tã lót.
Trên đỉnh đầu bé còn có một vùng mềm gọi là thóp, do sương sọ chưa liên kết hoàn toàn với nhau. Chúng sẽ hợp nhất lại với nhau trong thời gian từ 2 đến 3 năm tùy vào cơ địa của bé. Những phần mềm đó được che đậy bằng lớp màng mà bạn cần cẩn thận đừng ấn mạnh vào. Nếu thấy phần thóp này phồng lên hay cứng bạn cần đưa bé đi khám ngay. Khi trẻ mới sinh bạn nên đội nón hay chiếc mũ mỏng có thể là cả đầu hay chỉ cần quấn quanh thóp của bé để cho bé an toàn hơn.
Sau khi vệ sinh phần đầu bạn hãy tháo lót của bé để vệ sinh phần dưới bằng nước ấm hay nước thêm dùng cho trẻ.
Móng tay và móng chân của bé mọc rất nhanh mà nếu không cắt có thể làm xước da em bé khi bé giãy đạp hay múa máy chân tay. Bạn nên thường xuyên cắt bằng dụng cụ riêng của bé. Nếu bé uốn éo khó cắt, bạn cắt vào lúc bé ngủ, hoặc nhờ ai giũ nhẹ chân tay bé để bạn cắt.
Khi lau mặt cho bé bạn cần nâng đầu bé lên để có thể lau sạch cả những chỗ ngấn ở cổ, sau đó lau khô những chỗ đó. Dùng một chiếc khăn khác để rửa các khe ngón tay sau đó cũng lau khô. Sau khi đã rửa ráy nửa người trên xong, bạn cởi tã lót của bé ra chùi sạch phần dơ dính vào mông bé trước khi nhẹ nhàng rửa, bạn có thể dùng nước thơm hay nước ấm để rửa. sau khi lau khô bạn có thể thoa lớp kem chống nhiễm trùng da để tránh bị giộp.
Hy vọng những kiến thức cơ bản ở trên sẽ giúp phần nào các bậc phụ huynh cũng như các ông bố bà mẹ có được cách chăm sóc trẻ sơ sinh được tốt nhất.
>> tham khảo sản phẩm cho mẹ và bé: dưỡng da cho bà bầu, sữa tắm cho bà bầu, mỹ phẩm cho bà bầu...
Những ngày đầu tiên mới chào đời bé trông thật mỏng manh. Khi bế bé các bạn cần phải thẩn trọng trong cách nhấc trẻ lên và kiểu bế bé sao cho bé được thoải mái nhất tránh ảnh hưởng tới sự phát triển của bé. Lẽ tất nhiên muốn nhấc bé lên, bạn phải hết sức cẩn thận, nếu không bạn sẽ làm bé bị tổn thương. Đầu tiên bạn cần phải nhấc đầu bé lên bằng cách dùng một tay đỡ lấy cổ bé, rồi luồn tay kia dưới lưng và mông rồi từ từ nhấc bé lên. Ôm chặt bé vào lòng bạn, hoặc bằng cách dùng ngực làm điểm tựa, một tay vẫn đỡ đầu, một tay giữ mông bé thấp xuống hay cong một tay để bé tựa đầu lên, tay kia đỡ lưng và hai chân bé. Nhớ luôn cẩn trọng, đừng làm bé hoảng hay đau.
Những ngày đầu bé thường la khóc mỗi khi thay quần áo, tã lót hay lúc tắm. nhưng thật ra vào những ngày đầu này chỉ cần vệ sinh và phần dưới cơ thể là đủ. Dùng khăn với nước ấm lau mặt cho bé hàng ngày, tuyệt đối không thoa xà bông hay sữa tắm lên mặt hay vùng gần mắt của bé mà chỉ nên xoa sữa tắm cho bé sơ sinh trên thân của bé và tắm với thời gian ngắn không nên để quá dài. Bên trong tai và mũi bé tự nó đã sạch nên bạn không cần làm sạch thêm bằng cách đưa gạc vào bên trong, nếu cần lấy nước mũi hay ráy tai trông thấy được, khi làm bước này bạn nên thật nhẹ nhàng. Sau mỗi lần lau rửa cho bé, bạn nhớ dùng bông thấm khô vùng cổ và những kẽ trên phần đầu của bé.
Sau khi sinh người ta cắt dây rốn của bé, chừa lại chừng hơn một phân và kẹp lại cẩn thận, vài ngày sau phần cuống rốn này teo lại chừng một tuần sau khô và rụng đi nhưng bạn vẫn phải giữ cho vùng quanh rốn khô ráo và thông thoáng, tránh bị nhiễm trùng bằng cách bôi cồn lên nó mỗi khi thay tã lót.
Trên đỉnh đầu bé còn có một vùng mềm gọi là thóp, do sương sọ chưa liên kết hoàn toàn với nhau. Chúng sẽ hợp nhất lại với nhau trong thời gian từ 2 đến 3 năm tùy vào cơ địa của bé. Những phần mềm đó được che đậy bằng lớp màng mà bạn cần cẩn thận đừng ấn mạnh vào. Nếu thấy phần thóp này phồng lên hay cứng bạn cần đưa bé đi khám ngay. Khi trẻ mới sinh bạn nên đội nón hay chiếc mũ mỏng có thể là cả đầu hay chỉ cần quấn quanh thóp của bé để cho bé an toàn hơn.
Sau khi vệ sinh phần đầu bạn hãy tháo lót của bé để vệ sinh phần dưới bằng nước ấm hay nước thêm dùng cho trẻ.
Móng tay và móng chân của bé mọc rất nhanh mà nếu không cắt có thể làm xước da em bé khi bé giãy đạp hay múa máy chân tay. Bạn nên thường xuyên cắt bằng dụng cụ riêng của bé. Nếu bé uốn éo khó cắt, bạn cắt vào lúc bé ngủ, hoặc nhờ ai giũ nhẹ chân tay bé để bạn cắt.
Khi lau mặt cho bé bạn cần nâng đầu bé lên để có thể lau sạch cả những chỗ ngấn ở cổ, sau đó lau khô những chỗ đó. Dùng một chiếc khăn khác để rửa các khe ngón tay sau đó cũng lau khô. Sau khi đã rửa ráy nửa người trên xong, bạn cởi tã lót của bé ra chùi sạch phần dơ dính vào mông bé trước khi nhẹ nhàng rửa, bạn có thể dùng nước thơm hay nước ấm để rửa. sau khi lau khô bạn có thể thoa lớp kem chống nhiễm trùng da để tránh bị giộp.
Hy vọng những kiến thức cơ bản ở trên sẽ giúp phần nào các bậc phụ huynh cũng như các ông bố bà mẹ có được cách chăm sóc trẻ sơ sinh được tốt nhất.
>> tham khảo sản phẩm cho mẹ và bé: dưỡng da cho bà bầu, sữa tắm cho bà bầu, mỹ phẩm cho bà bầu...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét